TỰ GIÁO DỤC
“Học để biết, học để làm, học để tồn tại và chung sống với nhau” – Unesco

HÀNH TRÌNH NGÀN DẶM BẮT ĐẦU VỚI BƯỚC CHÂN ĐẦU TIÊN
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
TRỞ THÀNH CÔNG DÂN TOÀN CẦU
Đó là một cách sống, nhìn nhận thế giới của chúng ta là một mạng lưới kết nối ngày càng phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau.
Một lựa chọn và hành động của chúng ta có thể ảnh hưởng đối với con người và cộng đồng tại địa phương, trên toàn quốc hoặc thế giới.


KHI NGƯỜI HỌC TRÒ SẴN SÀNG, NGƯỜI THẦY SẼ XUẤT HIỆN
“Học mọi lúc, học ở mọi nơi, học với mọi người, học suốt đời và dạy cho mọi người với mọi trình độ khác nhau”
THỨC TỈNH MỤC ĐÍCH SỐNG, PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI HOÀN THIỆN
“Giáo dục không phải là sự chuẩn bị cho cuộc sống, nó chính là cuộc sống” – John Dewey

NHỮNG NGƯỜI TIÊN PHONG
Mỗi người phải hiểu những động lực sống của nhân loại, những ảo tưởng và khổ đau của họ để có được mối quan hệ đúng với từng cá thể đồng loại và với cộng đồng nhân loại.
Mạnh Tử
"Không tìm thì thôi, tìm sẽ được. Tìm như vậy có ích lợi vì tìm được, đó là tìm bên trong ta. Còn tìm không đúng cách mà kết quả tuỳ thuộc số mạng, tìm như thế thì vô ích vì tìm chẳng được, đó là tìm bên ngoài ta"
Albert Einstein
“Tôi không bao giờ dạy học sinh, tôi chỉ cố gắng tạo ra những điều kiện để chúng có thể học”
Stephen R. Covey
Tìm ra "tiếng nói" của bản thân và cổ vũ người khác tìm ra "tiếng nói" của họ. "Tiếng nói" này sẽ là sự hậu thuẫn mạnh mẽ giúp các tổ chức tồn tại, phát triển và tác động sâu sắc đến tương lai của thế giới này.

MÔ THỨC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI HOÀN THIỆN
Bốn nhu cầu cơ bản và là động lực của con người:
- IQ (Intelligent Quotient): Năng lực Trí tuệ
- PQ (Physical Quotient): Năng lực Thể chất
- EQ (Emotional Quotient): Năng lực Xúc cảm
- SQ (Spiritual Quotient): Năng lực Tinh thần
CỘNG ĐỒNG TỰ GIÁO DỤC
Nhập email của bạn để nhận được tin tức mới nhất từ hoạt động của Cộng đồng TỰ GIÁO DỤC

THẢO LUẬN
Tôn trọng trải nghiệm của người khác là tạo cơ hội chiến thắng những thử thách tương tự của bản thân.
Không chỉ là một nhà khoa học thiên tài của nhân loại, sinh thời Albert Einstein cũng đã từng là một vị giáo sư ĐH và làm công tác giảng dạy ở rất nhiều trường ĐH cũng như trung tâm học thuật nổi tiếng trên toàn thế giới. Vì vậy, cũng không quá ngạc nhiên khi trong những gì mà ông để lại cho nhân loại, có rất nhiều bài viết, diễn văn bày tỏ các quan điểm của ông về giáo dục…
Những quan niệm nhân sinh sâu sắc, mang đậm tính triết lý được Mạnh Tử đúc kết cả đời dưới đây thực sự là món quà quý dành tặng cho tất cả chúng ta.
Steve Jobs (1955-2011) là doanh nhân, nhà sáng chế người Mỹ, đồng sáng lập hãng Apple. Trước khi trở thành người có sức ảnh hưởng bậc nhất làng công nghệ thế giới, ông là đứa trẻ sinh ra ngoài ý muốn, được bà Clara và ông Paul Jobs nhận nuôi ngay sau khi chào đời, trải qua cuộc đời nhiều thăng trầm.
Trong bộ phim Ấn Độ nổi tiếng 3 chàng ngốc, câu slogan trên còn quyến rũ hơn khi được thêm vào một vế: Hãy theo đuổi đam mê. Thành công sẽ theo đuổi bạn.
Mark Zuckerberg phát biểu tại Harvard: Có mục đích sống cho bản thân là chưa đủ, đây mới là việc thế hệ chúng ta cần làm
Trong một bài phát biểu vào buổi lễ tốt nghiệp, Steve Jobs thay vì chúc các tân cử nhân một sự nghiệp thành công, ông lại chúc: “Hãy cứ khát khao, hãy luôn dại khờ”. Từ đó cho đến nay, đây vẫn luôn là bài học đắt giá mà vị cựu chủ tịch đáng kính của Apple đã để lại cho nhân loại.